Tuần thứ 20 - 24 là thời điểm mẹ bầu cần khám thai lần thứ 6. Nếu những tuần trước chưa khám, mẹ hãy đi khám ở tuần này nhé!
Mục đích: kiểm tra hình thái thai nhi, tầm soát các bất thường (tim, chân tay, bụng, xương, não, cột sống, thận) và kiểm tra vị trí bám của nhau thai, lượng nước ối.
Xét nghiệm:
Nếu kiểm tra thấy các bất thường nghiêm trọng về thể chất, bác sĩ sẽ cân nhắc chỉ định đình chỉ thai nghén. Việc làm này nên được thực hiện trước tuần thứ 24 của thai kỳ
Thai nhi 24 tuần tuổi đã nặng khoảng 600gr, dài 30cm. Ngoài ra, khả năng nghe đã phát triển, hệ thống hô hấp cũng đang phát triển. Cho dù vẫn liên tục nuốt nước ối, nhưng thông thường bé sẽ không thải ra phân. Cơ thể mẹ càng trở nên nặng nề, trọng tâm cơ thể cũng chuyển về phía trước. Cái rốn vốn lõm vào trong nay bắt đầu lồi ra ngoài, nhưng đừng lo, đợi sau khi sinh nở nó sẽ khôi phục hình dạng ban đầu thôi. Có phải bạn đã có hiện tượng táo bón không? Bởi vì tử cung phình to đè lên các mạch máu xung quanh, có lẽ còn kéo theo cả bệnh trĩ nữa đấy.
Thai nhi đã có thể sống sót nếu phải sinh ở tuần 24, tuy nhiên vẫn cần sự trợ giúp của máy thở nếu việc sinh nở phải diễn ra. Trong tuần thai này, làn da của em bé nhăn nheo, nhưng những nếp nhăn này đang được lấp đầy và làm mờ đi khi thai nhi phát triển mỡ tích tụ bên dưới da.
Những thay đổi trong cơ thể mẹ
Những điều mẹ cần lưu ý
Bữa sáng
Bữa phụ sáng
Bữa trưa
Bữa phụ chiều
Bữa tối
Bữa sáng
Bữa phụ sáng
Bữa trưa
Bữa phụ chiều
Bữa tối
Bữa sáng
Bữa phụ sáng
Bữa trưa
Bữa phụ chiều
Bữa tối
Bữa sáng
Bữa phụ sáng
Bữa trưa
Bữa phụ chiều
Bữa tối
Bữa sáng
Bữa phụ sáng
Bữa trưa
Bữa phụ chiều
Bữa tối
Bữa sáng
Bữa phụ sáng
Bữa trưa
Bữa phụ chiều
Bữa tối
Bữa sáng
Bữa phụ sáng
Bữa trưa
Bữa phụ chiều
Bữa tối
Thực đơn chỉ mang tính chất THAM KHẢO, mẹ bầu cần linh hoạt áp dụng sao cho phù hợp với sức khỏe và điều kiện sinh hoạt của mình:
Địa chỉ | 92 Trương Định, Hai Bà Trưng, Hà Nội |
Mã số thuế | 0107689551 |
Người đại diện pháp luật | Nguyễn Phương Thảo |
Giám đốc (CEO) | Phạm Ngọc Thắng |