Tuần thứ 14 - 16 là thời điểm mẹ bầu cần khám thai lần thứ 4. Nếu tuần trước đó chưa khám, mẹ hãy khám ở tuần này nhé!
Mục đích: kiểm tra sự phát triển của thai nhi và các nguy cơ về dị tật bẩm sinh
Xét nghiệm: các xét nghiệm kiểm tra sức khỏe cơ bản như xét nghiệm máu, nước tiểu, siêu âm, ...
Thai nhi đã bắt đầu mọc tóc và lông mày, trên lớp da mỏng cũng xuất hiện một lớp lông tơ, trông giống như một lớp vải nhung bao bọc xung quanh cơ thể bé, lớp lông tơ này sẽ biến mất sau khi bé được sinh ra. Trong tuần này, thai nhi có thể làm được nhiều động tác, ví dụ: Nắm chặt hai tay, nheo mắt, liếc mắt, nhíu mày, làm mặt xấu, mút ngón tay cái của mình… Những động tác này có thể giúp thai nhi phát triển trí não tốt hơn. Bà bầu cần đặc biệt chú ý việc vệ sinh khoang miệng. Sau khi có thai, vì sự thay đổi của nội tiết, nhu cầu đối với hoóc môn estrogen tăng lên, nên nướu răng của bà bầu dễ bị sung huyết hoặc xuất huyết, có thể gây ra bệnh viêm lợi. Bà bầu cần hình thành thói quen súc miệng sau khi ăn, sử dụng chỉ nha khoa và đánh răng buổi sáng và buổi tối.
Da của thai nhi 15 tuần vẫn còn rất mỏng, và nếu được nhìn trực tiếp, chúng ta có thể thấy toàn bộ những gì hiện diện bên trong cơ thể của thai nhi qua làn da ấy, đặc biệt là hệ thống mạch máu phức tạp đang dần hình thành.
Những thay đổi trong cơ thể mẹ
Những điều mẹ cần lưu ý
Bữa sáng
Bữa phụ sáng
Bữa trưa
Bữa phụ chiều
Bữa tối
Bữa sáng
Bữa phụ sáng
Bữa trưa
Bữa phụ chiều
Bữa tối
Bữa sáng
Bữa phụ sáng
Bữa trưa
Bữa phụ chiều
Bữa tối
Bữa sáng
Bữa phụ sáng
Bữa trưa
Bữa phụ chiều
Bữa tối
Bữa sáng
Bữa phụ sáng
Bữa trưa
Bữa phụ chiều
Bữa tối
Bữa sáng
Bữa phụ sáng
Bữa trưa
Bữa phụ chiều
Bữa tối
Bữa sáng
Bữa phụ sáng
Bữa trưa
Bữa phụ chiều
Bữa tối
Thực đơn chỉ mang tính chất THAM KHẢO, mẹ bầu cần linh hoạt áp dụng sao cho phù hợp với sức khỏe và điều kiện sinh hoạt của mình:
Địa chỉ | 92 Trương Định, Hai Bà Trưng, Hà Nội |
Mã số thuế | 0107689551 |
Người đại diện pháp luật | Nguyễn Phương Thảo |
Giám đốc (CEO) | Phạm Ngọc Thắng |