Tuần thứ 20 - 24 là thời điểm mẹ bầu cần khám thai lần thứ 6. Nếu những tuần trước chưa khám, mẹ hãy đi khám ở tuần này nhé!
Mục đích: kiểm tra hình thái thai nhi, tầm soát các bất thường (tim, chân tay, bụng, xương, não, cột sống, thận) và kiểm tra vị trí bám của nhau thai, lượng nước ối.
Xét nghiệm:
Nếu kiểm tra thấy các bất thường nghiêm trọng về thể chất, bác sĩ sẽ cân nhắc chỉ định đình chỉ thai nghén. Việc làm này nên được thực hiện trước tuần thứ 24 của thai kỳ
Thai nhi đã được 21 tuần rồi, cân nặng đang liên tục tăng lên. Toàn thân thai nhi được bao phủ bởi một lớp màu trắng, trơn, trông bóng nhẫy như mỡ, được gọi là chất gây. Tác dụng của chất gây là bảo vệ làn da cho thai nhi, tránh để nước ối xâm nhập và làm tổn hại cho cơ thể bé. Bây giờ, bà bầu có thể cảm thấy thở gấp, đặc biệt khi lên cầu thang, chưa đi được mấy bậc đã thở hồng hộc rồi. Đấy là do tử cung ngày càng to lên chèn ép lên phổi của thai phụ, cùng với sự phình to của tử cung, tình trạng này sẽ ngày một rõ rệt.
Chồi răng đang mọc lên trong nướu của thai nhi, ruột đang bắt đầu sản xuất phân su, chất thải dính ... Tủy xương của thai nhi cũng đang tăng cường sản xuất các tế bào hồng cầu để sớm cung cấp oxy cho cơ thể thai nhi.
Những thay đổi trong cơ thể mẹ
Những điều mẹ cần lưu ý
Bữa sáng
Bữa phụ sáng
Bữa trưa
Bữa phụ chiều
Bữa tối
Bữa sáng
Bữa phụ sáng
Bữa trưa
Bữa phụ chiều
Bữa tối
Bữa sáng
Bữa phụ sáng
Bữa trưa
Bữa phụ chiều
Bữa tối
Bữa sáng
Bữa phụ sáng
Bữa trưa
Bữa phụ chiều
Bữa tối
Bữa sáng
Bữa phụ sáng
Bữa trưa
Bữa phụ chiều
Bữa tối
Bữa sáng
Bữa phụ sáng
Bữa trưa
Bữa phụ chiều
Bữa tối
Bữa sáng
Bữa phụ
Bữa trưa
Bữa phụ chiều
Bữa tối
Thực đơn chỉ mang tính chất THAM KHẢO, mẹ bầu cần linh hoạt áp dụng sao cho phù hợp với sức khỏe và điều kiện sinh hoạt của mình:
Địa chỉ | 92 Trương Định, Hai Bà Trưng, Hà Nội |
Mã số thuế | 0107689551 |
Người đại diện pháp luật | Nguyễn Phương Thảo |
Giám đốc (CEO) | Phạm Ngọc Thắng |